Wc 2022

Hội chứng phổi trắng là gì?Bác sĩ Hà T̐ nổ hũ ancient script

【nổ hũ ancient script】Hội chứng phổi trắng do vi khuẩn mycoplasma gây ra có nguy hiểm không?

Hội chứng phổi trắng là gì?ộichứngphổitrắngdovikhuẩnmycoplasmagâyracónguyhiểmkhônổ hũ ancient script

Bác sĩ Hà Tấn Lộc (Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện đa khoa quốc tế Nam Sài Gòn) cho biết hội chứng phổi trắng là tình trạng khi chụp X-quang phổi, hình ảnh trên X-quang cho thấy xuất hiện những đốm trắng hoặc đôi khi là một mảng màu trắng ở phổi. Đây có thể là báo hiệu nhiều vấn đề về phổi như viêm phổi do nhiễm khuẩn, ung thư phổi, xơ cứng màng phổi, tràn dịch màng phổi… 

Tuy nhiên, hình ảnh chụp X-quang phổi này không thể đưa ra chẩn đoán chính xác mà bác sĩ còn căn cứ vào nhiều yếu tố để có thể đánh giá và xác định được bệnh.

Hội chứng phổi trắng do vi khuẩn mycoplasma

Hội chứng phổi trắng do vi khuẩn mycoplasma là tình trạng người bệnh bị nhiễm vi khuẩn gây bệnh hô hấp có tên gọi đầy đủ là mycoplasma pneumoniae (M. pneumoniae) - là tác nhân gây bệnh viêm phổi không điển hình ở người. Khi chỉ định người bệnh chụp X-quang phổi thì hình ảnh cho ra sẽ thấy những mảng trắng xuất hiện ở phổi, gọi là hội chứng phổi trắng.

M. pneumoniae tồn tại trong họng và dịch tiết hô hấp nhiều ngày trước khi bệnh khởi phát và tồn tại nhiều tuần sau đó. Người nhiễm phải vi khuẩn này sẽ có các triệu chứng chính như: sốt, rét run, toát mồ hôi, ho khan dữ dội, khó thở, đau ngực.

Hội chứng phổi trắng đang lây lan nhiều nơi là gì?

Viêm phổi do vi khuẩn mycoplasma có nguy hiểm không?

Bác sĩ Lộc cho biết bệnh thường tiến triển chậm với các dấu hiệu sốt, đau đầu, mệt mỏi và thường kéo dài từ 3-10 ngày; ho khan thường hết chậm hơn, có thể kéo dài đến 1 tháng.

Viêm phổi do vi khuẩn M. pneumoniae nếu chủ quan không điều trị bệnh kịp thời và đúng cách thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh như viêm màng phổi khô, suy hô hấp, hen phế quản, viêm kết mạc, các biến chứng về tim mạch, biến chứng đường tiêu hóa…

Hội chứng phổi trắng do vi khuẩn mycoplasma gây ra có nguy hiểm không? - Ảnh 2.

Người dân đưa trẻ đi tiêm vắc xin để phòng bệnh

LÊ CẦM

Phòng bệnh truyền nhiễm, bệnh lây qua đường hô hấp

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm ghi nhận các thông tin về việc gia tăng các trường hợp mắc bệnh đường hô hấp và các trường hợp mắc cúm A(H5/N1), Covid-19 tại một số quốc gia.

Hiện nay đang trong giai đoạn vào mùa Đông Xuân, thời tiết chuyển mùa thay đổi thất thường là nguyên nhân xuất hiện và lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm. Đây cũng là thời điểm nhu cầu giao thương, du lịch cuối năm tăng cao, là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh lây lan, có thể làm gia tăng số mắc các bệnh truyền nhiễm, các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, nhất là với nhóm có nguy cơ cao mắc bệnh như trẻ em có sức đề kháng yếu, người cao tuổi, người có bệnh lý nền.

Để phòng, chống dịch, bệnh truyền nhiễm, các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) khuyến cáo (lưu ý) người dân không được chủ quan, lơ là và cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh cá nhân như sau:

  • Đeo khẩu trang tại các cơ sở y tế, trên các phương tiện công cộng và tại các địa điểm tập trung đông người;
  • Thường xuyên rửa tay bằng nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay; súc miệng, họng bằng nước súc miệng; tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng; che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi;
  • Thực hiện tốt vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, giữ ấm cơ thể, tập luyện thể dục, thể thao, nâng cao thể trạng;
  • Thực hiện ăn chín, uống chín; đảm bảo an toàn thực phẩm trong giết mổ gia súc, gia cầm và chế biến các sản phẩm từ gia súc, gia cầm.
  • Tránh tiếp xúc với người có triệu chứng bệnh đường hô hấp như ho, sốt, khó thở… và khi có dấu hiệu mắc bệnh, cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị kịp thời.



Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap